Skip navigation
Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://localhost:8080/xmlui/handle/123456789/202
Nhan đề: Sự biểu hiện của "Tĩnh" và "Động" trong thơ Trần Nhân Tông và thơ HaiKu của M.Basho (Nhật Bản)
Tác giả: Hà Văn Lưỡng
Từ khoá: Phật Hoàng Trần Nhân Tông
Năm xuất bản: 2006
KÝ HIỆU Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, Số 1 (61), 2006, p. 61-66
Tóm tắt: Thơ cổ Việt Nam và thơ cổ Nhật Bản đều nằm chung trong một kiểu tư duy Phương Đông vốn thiên về trực giác được hình thành trên nền tảng của những cảm xúc, suy tưởng mang tính triết học. Thơ của Trần Nhân Tông và thơ Haiku của M. Basho đề cập đến những vấn đề lớn như: sự hữu hạn và vô hạn, nhất thời và vĩnh cửu, thực và hưu, cụ thể và khái quát, động và tĩnh... Những phạm trù mang tính logic, biện chứng trên không chỉ có ý nghĩa đối với lĩnh vực triết học mà còn gắn bó với những quan niệm Phật giáo Thiền tông.
Định danh: http://tnt.ussh.edu.vn:8080/xmlui/handle/123456789/202
Bộ sưu tập: CSDL Phật giáo

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
Sự biểu hiện của Tĩnh và Động trong thơ Trần Nhân Tông và thơ HaiKu của M.Basho (Nhật Bản) Hà Văn Lưỡng.pdf
  Bạn cần đăng nhập để xem tàI liệu này!
Tài liệu toàn văn340.9 kBAdobe PDFXem/Mở    
Hiển thị đầy đủ biểu ghi tài liệu Xem thống kê


Khi sử dụng các tài liệu trong DSpace phải tuân thủ Luật bản quyền.